Những câu hỏi liên quan
Đặng Bao
Xem chi tiết
N.Hân
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Dương
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Gọi công thức hóa học của oxit là \(RO\)

→→ Phương trình hóa học:  \(RO+2HCl\text{→}RCl_2+H_2O\)

\(n_{RO}:\dfrac{8,1}{R+16}=n_{RCL_2}:\dfrac{13,6}{R+35,52}\)

\(\text{⇔}8,1.\left(R+71\right)=13,6.\left(R+16\right)\)

\(\text{⇔}8,1R+575,1=13,6R+217,6\)

\(\text{⇔}8,1R-13,6R=-575,1+217,6\)

\(\text{⇔}-5,5R=-357,5\)

\(\text{⇔}R=65\left(Zn\right)\)

 

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
3 tháng 1 2022 lúc 10:11

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 2 2023 lúc 20:54

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_3} = 2n_{R_2O_3}$
$\Rightarrow \dfrac{65}{R + 35,5.3} = \dfrac{32}{2R + 16.3}.2$

$\Rightarrow R = 56(Fe)$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

Bình luận (0)
[柠檬]๛Čɦαŋɦ ČŠツ
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 10 2021 lúc 12:17

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)

=> mHCl = 1,095(g)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)

Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

M là đồng (Cu)

=> CTHH của oxit kim loại là: CuO

Bình luận (1)
Ngọc Hải
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 4 2022 lúc 8:06

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{127}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

            0,2 <-------------- 0,2

CTHH của oxit FexOy

=> x : y = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

CTHH Fe2O3

Bình luận (0)
bao pham
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
29 tháng 8 2021 lúc 15:12

Gọi CT của oxit : RO

   n RO = a ( mol )

PTHH:

  RO + H2SO4 ====> RSO4 + H2O

    a--------a------------------a

theo pthh:

n H2SO4 = n RSO4 = n RO = a ( mol )

Có: n H2SO4=a ( mol ) => m H2SO4 = 98a ( g )

 => m dd H2SO4 20% = 490a ( g )

BTKL: m dd sau phản ứng = a ( R + 16 ) + 490a = aR + 506a ( g )

   Lại có :

     n RSO4 = a ( mol ) => m RSO4 = aR + 96a

=> \(\dfrac{aR+96a}{aR+506a}=\dfrac{22,64}{100}\Rightarrow\dfrac{a\left(R+96\right)}{a\left(R+506\right)}=\dfrac{22,64}{100}\)

\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)

    Vậy CT: MgO

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2018 lúc 6:45

Vì muối đem nhiệt phân là muối nitrat của kim loại M hóa trị II và phản ứng thu được oxit tương ứng nên sản phẩm thu được là MO.

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:   M ( N O 3 ) 2   →   M O

                                                                   M + 62.2         M + 16

                                                                  18,8 gam          8 gam

⇒ M   + 124 18 , 8   =   M   + 16 8   ⇒   M   =   64   ( C u )  

 

Vậy kim loại M là Cu.

                                                                                                            Đáp án A.

Bình luận (0)
PHIM HAY88
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 7:54

a)

Gọi hóa trị hai kim loại là n

$4A + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_n$
$4B + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_n$
$A_2O_n + 2nHCl \to 2ACl_n + nH_2O$
$B_2O_n + 2nHCl \to 2BCl_n + nH_2O$
$ACl_n + nNaOH \to A(OH)_n + nNaCl$
$BCl_n + nNaOH \to B(OH)_n + nNaCl$
b)

Theo PTHH : 

$n_{OH} = n_{NaOH} = n_{NaCl} = n_{HCl} = 0,15(mol)$
$m_{kết\ tủa} = m_{kim\ loại} + m_{OH} = 8 + 0,15.17 = 10,55(gam)$

Bình luận (1)
Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
28 tháng 6 2021 lúc 11:28

PT:

A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O (1)

Gọi naxit phản ứng = x (mol)

Theo đlbtkl, ta có:

moxit + maxit (pư) = mmuối + mnước

\(\Rightarrow\)  maxit (pư) - mnước = mmuối - moxit 

 

\(\Rightarrow\) 98x - 18x = 68,4 - 20,4 = 48 (g)

 

\(\Rightarrow\) 80x = 48

\(\Rightarrow\) x = 0,6(mol)

Theo phương trình (1) => noxit = \(\dfrac{1}{3}n_{axit}\) = 0,2(mol)

 

\(\Rightarrow\) \(M_{A_2O_3}\) \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{20,4}{0,2}=102\) => Cthh của oxit là Al2O3

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
28 tháng 6 2021 lúc 19:17

gọi CT oxit là R2O3.MR=R(g/mol)

R2O3+3H2SO4-->R2(SO4)3+3H2O

noxit=nmuối

<==>20,4/2R+48=64,8/2R+96

=> R= 27 (Al) 

=> Oxit là Al2O

chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình nha

Bình luận (0)
27 Võ Văn tới 93
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 14:25

undefined

Bình luận (0)